Thứ Sáu, 4 tháng 7, 2008

Sử dụng công pháp quốc tế trong vấn đề Hoàng Sa - Trường Sa

Comments

BBT: Bài viết tng hp t bài "Kh Năng Ðòi Li Hòang Sa và Trường Sa Trên Phương Din Pháp Lý" ca LS Ðào Tăng Dc và "Chính ph Vit Nam không nên giu giếm thông tin v quan h Vit - Trung" ca giáo sư Vũ Tường.

Vấn đề tranh chấp này chưa bao giờ là đối tượng của công pháp quốc tế. Cả Trung Quốc lẫn Việt Nam đều chưa có ý định đưa vấn đề này ra công pháp quốc tế, phần vì xem chủ quyền quốc gia là tối thượng trong quan hệ quốc tế, phần vì không muốn chấp nhận rủi ro trong trường hợp Toà án này ra một phán quyết chống lại mình. Malaysia, Brunei và có thể cả Philippines dễ chấp nhận giải pháp này hơn (như mới đây Malaysia và Singapore \ kiện nhau ở The Hague về chủ quyền đối với một hòn đảo nhỏ - Singapore đã thắng trong vụ kiện này). Chưa nói đến Đài Loan mà Trung Quốc coi là một tỉnh của mình, khả năng cả Trung Quốc lẫn Việt Nam đều đồng ý đưa vấn đề ra Tòa án Quốc tế rất nhỏ (nhưng đây lại là điều kiện tiên quyết). Dù vậy, đây không phải là lý do Việt Nam loại bỏ giải pháp này khi Việt Nam là một nước yếu hơn so với Trung Quốc.

Chúng ta sẽ xét trường hợp nếu Việt Nam và Trung Quốc đồng ý sử dụng công pháp Quốc Tế.

Trên phương diện pháp lý:

Mặc dầu hệ thống luật pháp, nhất là nền luật pháp của Tây Phương, kể cả Công Pháp Quốc Tế, rất phức tạp. Tuy nhiên nếu nhìn kỹ thì cũng chỉ có 6 yếu tố quan trọng nhất liên hệ, khi giải quyết một sự tranh chấp giữa người và người hoặc quốc gia này và quốc gia kia:

1. Con người làm trọng tài hoặc quan tòa. (mediator, arbitrator or judge)

2. Những cơ chế pháp lý. (Legal institutions)

3. Những nguyên tắc pháp lý. (legal principles)

4. Những sự kiện liên hệ. (relevant facts)

5. Phong thái của mỗi bên (the conduct of each party)

6. Sức mạnh (kể cả tài chánh lẫn vũ lực) của mổi bên. (relative strength of the parties)

Trong cuộc tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc, khả năng đòi lại Hoàng Sa và Trường Sa phần lớn lệ thuộc vào các yếu tố trên.

1. Một người hoặc nhiều người làm trọng tài hoặc quan tòa:

Những con người này trước hết, theo luật pháp Tây phương, đều được quan niệm là những con “người biết phải chăng” (reasonable persons). Quan điểm thế nào là “a reasonable person” là căn bản của luật pháp Tây phương. Ðịnh nghĩa của quan điểm này như sau:

“Một người biết phải chăng là một người có thể hành xử khả năng chú tâm, hiểu biết, thông minh và phán xét mà xã hội đòi hỏi nơi một thành viên của mình để từ đó bảo vệ cho quyền lợi của chính mình cũng như của tha nhân trong xã hội.” (Trích WikiAnswers)

Muốn dung hòa quyền lợi của mình và của tha nhân, để giữ quân bình trong xã hội, một "reasonable person" không bao giờ cứng nhắc và quá chấp nguyên tắc.

2. Những cơ chế có thể giúp giải quyết sự tranh chấp gồm có:

Theo nhiều bình luận gia quốc tế, sự tranh chấp giữa các quốc gia trong “South China Sea” (tên gọi khu vực biển Đông Nam Á theo cách nhìn lấy Trung Quốc làm chuẩn) có thể được giải quyết qua các phương thức sau đây:

a. Mời một nhóm người có uy tín quốc tế (Imminent persons group) để giúp các bên hòa giải.

b. Mời một đệ tam nhân được cả hai bên tôn trọng và đồng thuận đứng ra làm trọng tài hòa giải (Third Party mediation)

c. Ðưa ra Tòa án Công lý Quốc tế để xử (The International Court of Justice)

d. Ðưa ra Tổ chức Lòng Ðại dương Quốc tế để thương thảo và giải quyết (The International Seabed Organization)

Thực ra, các bình luận gia nêu trên chỉ nói một cách vô thưởng vô phạt. Thực tế thì phương thức pháp lý nào nêu trên (trừ Tòa án Công lý Quốc tế) cũng bất lợi cho chúng ta cả. Lý do là vì HS &TS là ca chúng ta. Bây gi có k cướp vào đot ly ri li đưa ra thương thuyết ngang hàng vi chúng ta, làm sao gi là công bng cho được?

Tuy nhiên ngay c Tòa án Công lý Quc tế cũng chưa chc đã thun li cho chúng ta vì trên bình din chính tr thì vn đ này phi được chính ph VIT NAM nêu ra trong Hi đng Bo an LHQ và trong Ði Hi Ðng LHQ. Ðng thi mc dù VIT NAM là y viên tm thi ca Hi Ðng Bo An, nhưng Trung Quốc li là y Viên thường trc vi quyn ph quyết tuyt đi. Thế ca VIT NAM không th nào bng thế ca Trung Quốc.

3. Những nguyên tắc pháp lý:

Các nguyên tc pháp lý được cô đng trong Công Ước Liên Hip Quc v Lut Bin 1982 (The United Nations Convention on Law of the Sea). Bao gm các nguyên tc sau đây:

Ni thy (internal waters): vùng bin nm bên trong lng thy triu xung thp nht thuc ch quyn tuyt đi ca quc gia ven bin.

Lãnh hải (Territorial waters): vùng biển chạy ra 12 hải lý. Các quốc gia ven biển có chủ quyền. Tuy nhiên tàu bè quốc tế được quyền đi qua (right of innocent passage)

Vùng kinh tế đặc quyền (Exclusive economic zone): ra 200 hải lý tính từ lằng thủy triều xuống thấp nhất. Các quốc gia ven biển có quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên như đánh cá, dầu hỏa, khoáng sản v.v…

Thềm lục địa (continental shelf): Ðược định nghĩa như vùng biển 200 hải lý tính từ lằng thủy triều xuống thấp nhất, hoặc sự nối tiếp tự nhiên của thềm lục địa (nằm dưới biển) kéo dài cho đến bìa bên ngoài của thềm lục địa, cái nào dài nhất (whichever is greater), tuy nhiên không thể đi xa hơn 350 hải lý hoặc 100 hải lý ngoài 2,500 thước isobath. Các quốc gia ven biển có đặc quyền khai thác khoán sản (minerals & non-living material) từ tầng dưới (sub-soil) của thềm lục địa (continental shelf).

4. Những sự kiện liên hệ (relevant facts):

Ðịa dư & địa lý:

*Biển Nam Hải (the South Sea) còn gọi là biển Nam Trung Quốc (The South China Sea)

*Hoàng Sa cách Trung Quốc khoảng 270 hải lý, cách Việt Nam 155 hải lý.

*Trường Sa cách Trung Quốc khoảng 750 hải lý, cách Việt Nam 220 hải lý.

Lịch sử:

Từ 1816 thời Gia Long, nước VIỆT NAM đã có Hải đội Hoàng Sa và Trường Sa.

Khi người Pháp xâm chiếm VIỆT NAM 1884 cũng đã xác nhận chủ quyền của Pháp qua chủ quyền Việt Nam (bia chủ quyền dựng năm 1938)

5. Phong thái của mỗi bên (conduct of each party)

Sau đây là phong thái và hành xử của các phe nhóm VIỆT NAM và Trung Quốc liên hệ:

1945 Trung Quốc xâm chiếm một số đảo thuộc Hoàng Sa.

1958 - Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đưa ra tuyên bố xác định lãnh thổ biển của họ gồm cả quần đảo Trường Sa. Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Quốc vụ Viện Trung Quốc công hàm ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của chính phủ Trung Quốc quyết định về hải phận.

1974 Trung Quốc đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa.

1975 - Việt Nam, mới thống nhất, đưa ra tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ quần đảo Trường Sa.

1982 - Việt Nam xuất bản một cuốn sách trắng khác, chiếm nhiều đảo và xây đựng các cơ sở quân sự.

1988 - Tàu của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Việt Nam đụng độ ở đảo chìm Johnson. Các lực lượng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chiếm và giành quyền kiểm soát vùng đó.

1992 Trung Quốc chiếm bãi dầu khí Vạn An của Trường Sa.

6. Sức mạnh của mỗi bên (relative strength of the parties):

Trung quốc đang trên đà phát triển và xây dựng bá quyền. Việt Nam là một nước nhỏ hơn và uy thế trên trường quốc tế thua xa Trung Quốc.

Một sự thật phũ phàng là ngay cả trên bình diện công pháp quốc tế, kẻ có sức mạnh có nhiều quyền quyết định và ảnh hưởng hơn kẻ yếu. Câu nói trong thơ ngụ ngôn của Lafontaine: “la raison du plus fort est toujours la meilleure” (Cái lý của kẻ mạnh luôn luôn thắng) rất đáng lưu ý.

Kết Lun - Kh năng ly li:

Mc du nhng nguyên tc pháp lý và nhng s kin liên h đem li cho chúng ta nhiu li đim, tuy nhiên chúng ta vô cùng bt li vì nhng đim sau đây:

Nhng người phân x dù là nhng con người biết phi chăng, h cũng ch là nhng con người bng xương bng tht. H phi dung hòa quyn li và thm chí còn phi nương theo k mnh đ phân x. Thêm vào đó, mc dù nhng t ng như South China Sea không có nghĩa là “c vùng bin đó là ca Trung Quc”. Cũng như Japan Sea không có nghĩa là ca Nht Bn, hoc English Channel không có nghĩa là ca Anh Quc. Tuy nhiên dùng danh t như thếnh hưởng tâm lý trên con người.

Còn v Công hàm ca th tướng Phm Văn Đng theo giáo sư Vũ Tường thì vn có th gây bt li cho Vit Nam, mc dù Vit Nam c l nó đi hay ph nhn nó. Thm chí nếu Vit Nam ph nhn văn kin này, Trung Quc vn có th dùng nó như mt bng c (trước toà án dư lun quc tế hay trong đàm phán đa phương) đ chng t lp trường thiếu nht quán (inconsistent) ca Vit Nam. V trí ca Vit Nam trong tranh lun s b nh hưởng không nh.

Thêm vào đó Trung Quốc có đ sc mnh quân s đ uy hiếp và đ sc mnh tài chính đ mua chuc c đng minh ln đi th. Chính vì thế kh năng ly li ca dân tc VIT NAM rt cam go.

Người Vit Nam nên làm gi?

Người Vit Nam nên bình tĩnh tho lun vn đ đ tìm ra mt gii pháp lâu dài. Đây không phi là mt vn đ mi, cũng không phi là vn đ gp gáp. C hai qun đo này ch chiếm mt din tích đt đai khiêm tn, trong khi vic khai thác các tài nguyên đó đòi hi nhng k thut mà Vit Nam chưa th có trong nhiu thp k na. Dĩ nhiên quyn li đi vi Hoàng Sa và Trường Sa gn cht vi quyn li trong c mt vùng bin - thm lc đa ln (bao trùm phn ln Bin Đông), nhưng ngay c nếu Trung Quc chiếm được hai qun đo này thì cũng không có nghĩa là h s hu được c Bin Đông, vì điu này s chm đến mi quan tâm ca M, Nht và Hàn Quc, nhng quc gia này cn bo v đường thủy chiến lược t eo bin Malacca đến Bin Nht Bn. Mc dù các quc gia này đang tọa th bàng quan, nhưng nếu thy Trung Quc tiến dn đến thu góm Trường Sa, thì h s can thip.

Dù chúng ta không nên phóng đi vn đ Hoàng Sa và Trường Sa, nhưng chính ph Vit Nam không nên và không có quyn cm đoán dân chúng biu tình hay giu giếm thông tin v quan h Vit - Trung. Đây là nhng quyn được đm bo trong Hiến pháp Vit Nam. Nhng người Vit quan tâm đến vn đ này (có nhng người không quan tâm) phi được quyn tho lun t do và cht vn các đi biu Quc hi ca h, hay biu tình đ Trung Quc không coi thường Vit Nam. Chính ph Vit Nam nên t chc các cuc hi tho nghiêm túc trong gii nghiên cu và các trường đi hc, và các ý kiến khác nhau cn phi được khuyến khích. Chính sách hin nay ca Vit Nam có v đ cao quá mc vic duy trì mi quan h hu ho đi vi Trung Quc, nhưng thiếu cnh giác trước nguy cơ l thuc. Sau sut mt thp k chiến tranh dai dng vi Trung Quc, chính sách hin nay ca Vit Nam vi Trung Quc rt khó hiu. Cũng có th đây là chính sách khôn ngoan, nhưng nhân dân Vit Nam cn được gii thích rõ ràng ti sao như vy, vì h đã và s phi tr giá cho nhng quyết đnh thiếu khôn ngoan bng chính xương máu ca h.

Nguồn: Tổng hợp từ Trung tâm Dữ liệu Hoàng Sa

Đọc tiếp...

Người theo dõi

 

Copyright 2008 All Rights Reserved Revolution Two Church theme by Brian Gardner Converted into Blogger Template by Bloganol dot com